365 betting lối vào chính thức

Ngành Lâm học

1. Ngành đào tạo:   Tiếng Việt : Lâm học                 Tiếng Anh: Forestry              2. Mã ngành : 7620201                                3 . Thời gian đào tạo : 4 năm 4 . Khối lượng kiến thức toàn khóa : 140 tín chỉ. TT Học phần Số TC HP tiên quyết TT Học phần Số  TC HP tiên quyết A…

1. Ngành đào tạo:  

Tiếng Việt : Lâm học                

Tiếng Anh: Forestry             

2. Mã ngành : 7620201                               

3 . Thời gian đào tạo : 4 năm

4 . Khối lượng kiến thức toàn khóa : 140 tín chỉ.

TT

Học phần

Số TC

HP tiên quyết

TT

Học phần

Số

 TC

HP tiên quyết

A

Khối kiến thức G.dục đại cương

54

 

36

Điếu tra rừng

3

26, 28

I

Các học phần bắt buộc

50

 

37

Quy hoạch lâm nghiệp

4

36

1

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin

5

 

38

Trồng rừng 1

3

29,34

2

Đường lối cách mạng của Đảng CSVN

3

1

39

Kỹ thuật lâm sinh

3

26,33

3

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

1

40

Nông lâm kết hợp 1

2

 

4

Tiếng Anh HP1

4

 

41

Sản lượng rừng

2

36

5

Tiếng Anh HP2

3

4

42

Kinh tế lâm nghiệp

3

 

6

Tiếng Anh HP3

3

5

II

Chuyên môn hóa tự chọn

10

 

7

Tiếng Anh HP4

2

6

2.1

CMH kỹ thuật lâm sinh

10

 

8

Toán cao cấp B

3

 

43

Quản lý sử dụng đất Lâm nghiệp

2

 

9

Tin học đại cương

3

 

44

Quản lý rừng bền vững

2

 

10

Xác suất thống kê

3

 

45

Trồng rừng 2

2

 

11

Vật lý đại cương

3

 

46

Rừng ngập mặn

2

 

12

Hoá học đại cương

3

 

47

Quản lý rừng phòng hộ

2

 

13

Sinh học đại cương

2

 

2.2

CMH Điều tra quy hoạch

10

 

14

Thực vật học

2

 

48

Quy hoạch đô thị và khu dân cư

2

 

15

Di truyền học

3

 

49

Quan trắc sinh thái học

2

 

16

Sinh thái học

2

 

50

Quản lý rừng bền vững

2

 

17

Pháp luật đại cương

2

 

51

Quy hoạch phát triển nông thôn

2

 

18

Hóa phân tích

2

12

52

Quản lý dự án lâm nghiệp

2

 

19

Giáo dục thể chất

 

 

2.3

CMH Nông lâm kết hợp

10

 

20

Giáo dục quốc phòng

 

 

53

Nông lâm kết hợp 2

1

 

II

Các học phần tự chọn

4

 

54

Kỹ thuật bảo tồn đất và nước

2

 

21

Xã hội học

2

 

55

Phương pháp đào tạo cán bộ tập huấn

2

 

22

Tiếng Anh chuyên ngành

2

 

56

Phân tích thị trường nông lâm sản

2

 

B.

Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

66

 

57

Kỹ thuật trong trọt

3

 

I.

Các học phần bắt buộc

56

 

2.4

CMH Khuyến nông

10

 

23

Phương pháp nghiên cứu khoa học

2

 

58

Lâm nghiệp xã hội

2

 

24

Sinh lý thực vật

3

13

59

Khuyến nông

2

 

25

Khí tượng thủy văn

2

 

60

Phương pháp đào tạo cán bộ tập huấn

2

 

26

Cây trồng

3

14

61

Kiến thức bản địa

2

 

27

Trắc địa

3

 

62

Lập KH PT thôn/bản, xã

2

 

28

Thống kê sinh học

3

10

2.5

CMH Tổng hợp

 

 

29

Thổ nhưỡng 1

3

18

63

Quản lý sử dụng đất Lâm nghiệp

2

 

30

Thổ nhưỡng 2

2

29

64

Kỹ thuật lâm sinh chuyên đề

2

 

31

GIS và Viễn thám

3

27

65

Quản lý rừng bền vững

2

 

32

Động vật rừng 1

3

 

66

Quản lý dự án Lâm nghiệp

2

 

33

Sinh thái rừng

3

16,26

67

Lâm nghiệp xã hội

2

 

34

Giống cây trồng

3

15

C

Tốt nghiệp

10

 

35

Bảo vệ thực vật

3

 

 

 

 

 

Thực tập nghề nghiệp:

TT

Đợt thực tập

Số tín chỉ

Kỳ dự kiến

1

Thực tập nghề nghiệp 1

3

Học kỳ 5

2

Thực tập nghề nghiệp 2

3

Học kỳ 6

3

Thực tập nghề nghiệp 3

3

Học kỳ 7

4 Thực tập nghề nghiệp 4 1 Học kỳ 7

5. Loại hình đào tạo : Chính quy

6. Mục tiêu đào tạo.             

6.1.  Kiến thức  :

– Có kiến thức vững vàng về các môn khoa học tự nhiên phục vụ cho mục tiêu sản xuất, nghiên cứu của ngành.

– Có kiến thức cơ bản về khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực Lâm sinh, Công nghiệp rừng, Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, Quản trị kinh doanh lâm nghiệp.

– Có kiến thức cần thiết về kinh tế, quản trị kinh doanh, quản lý dự án; Có khả năng luận cứ về chính sách, kinh tế, kỹ thuật và công nghệ.

6.2.  Kỹ năng

– Sử dụng thành thạo các phương pháp điều tra, đánh giá và phân tích tài nguyên rừng và đất rừng.

xuất kinh doanh, các công trình nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực lâm nghiệp ở các cơ sở sản xuất và nghiên cứu.

– Tư vấn, đào tạo và chuyển giao kỹ thuật lâm nông nghiệp cho các cơ sở sản xuất ở các địa phương.

– Tổ chức, làm việc cá nhân và theo nhóm.

– Sử dụng thành thạo các phần mềm tin học chuyên ngành và văn phòng.  

7 . Vị trí làm việc của kỹ sư /cử nhân sau khi tốt nghiệp

– Các cơ quan kiểm lâm, cảnh sát môi trường

– Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên

– Các cơ quan quản lý, doanh nghiệp về nông lâm nghiệp và phát triển nông thôn các cấp.

– Các cơ quan nghiên cứu, đào tạo và tư vấn các cấp về lâm nghiệp, sinh thái, tài nguyên và môi trường.

– Các tổ chức quốc tế hoạt động trong lĩnh vực lâm nghiệp và phát triển nông thôn, bảo vệ tài nguyên và môi trường…